Theo Vụ Khoa học công nghệ và môi trường, Bộ Xây dựng. Trong những năm qua, Bộ Xây dựng đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng mới hoặc soát xét, sửa đổi.
Ban hành các quy chuẩn, chuyển Bộ KH&CN công bố các tiêu chuẩn quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm. Hiệu quả hoặc có lồng ghép các nội dung về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Tính đến thời điểm hiện nay. Đã có hơn 14 quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Được Bộ Xây dựng tổ chức nghiên cứu, xây dựng và chuyển Bộ KH&CN công bố. Có thể kể đến một số quy chuẩn, tiêu chuẩn, như:
1.QCVN 12:2014/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng;
2.QCVN 07-7:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình chiếu sáng;
3.QCVN 09:2017/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả (dựa trên việc soát xét, sửa đổi QCVN 09:2013/BXD).
4.TCVN 13101:2020 ISO 6946:2017 – Bộ phận và cấu kiện của tòa nhà – Nhiệt trở và truyền nhiệt – Phương pháp tính toán;
5.TCVN 13102:2020 ISO 10211:2017 – Cầu nhiệt trong công trình xây dựng – Dòng nhiệt và nhiệt độ bề mặt – Tính toán chi tiết;
6.TCVN 13103:2020 ISO 10456:2007 – Vật liệu và sản phẩm xây dựng – Tính chất nhiệt ẩm – Giá trị thiết kế dạng bảng và quy trình xác định giá trị nhiệt công bố và thiết kế;
7.TCVN 13104:2020 ISO 12631:2017 – Đặc trưng nhiệt của hệ vách kính – Tính toán truyền nhiệt;
8.TCVN 13105:2020 ISO 13789:2017 – Đặc trưng nhiệt của tòa nhà – Hệ số truyền dẫn nhiệt và truyền nhiệt thông gió – Phương pháp tính;
9.TCVN 13469-1:2022 ISO 52000-1:2017 – Hiệu quả năng lượng của tòa nhà – Đánh giá hiệu quả năng lượng tổng thể của tòa nhà – Phần 1: Khung tổng quát và các quy trình;
10.TCVN 13469-2:2022 ISO/TR 52000-2:2017 – Hiệu quả năng lượng của tòa nhà – Đánh giá hiệu quả năng lượng tổng thể của tòa nhà – Phần 2: Giải thích và minh chứng cho 13469-1 (ISO 52000-1:2017);
11.TCVN 13470-1:2022 ISO 52003-1:2017 – Hiệu quả năng lượng của tòa nhà – Các chỉ số, yêu cầu, xếp hạng và giấy chứng nhận – Phần 1: Các khía cạnh chung và áp dụng đối với hiệu quả năng lượng tổng thể;
12.TCVN 13470-2:2022 ISO/TR 52003-2:2017 – Hiệu quả năng lượng của tòa nhà – Các chỉ số, yêu cầu, xếp hạng và giấy chứng nhận – Phần 2: Giải thích và minh chứng cho TCVN 13470-1 (ISO 52003-1:2017);
13.TCVN 13471:2022 ISO 17741:2016 – Quy tắc kỹ thuật chung về đo lường, tính toán và thẩm định tiết kiệm năng lượng của các dự án;
14.TCVN 13472:2022 – Phương pháp luận xác định mức hiệu suất năng lượng…
Ngoài ra, Bộ Xây dựng. Còn xây dựng các hướng dẫn liên quan trong quá trình thi công. Xây dựng công trình, sản xuất một số sản phẩm, VLXD.
Bộ cũng đã nghiên cứu các định mức tiêu hao năng lượng (điện năng và nhiệt năng). Trong một số lĩnh vực sản xuất VLXD để đưa vào nội dung Chiến lược phát triển.
VLXD Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030. Định hướng đến năm 2050 ban hành theo Quyết định số 1266/QĐ-TTg. Ngày 18/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ.